Thứ Tư, 16 tháng 5, 2018

Taxi Nội Bài đi Hà Giang

TAXI NỘI BÀI ĐI HÀ GIANG TRỌN GÓI,HÀ GIANG ĐI SÂN BAY NỘI BÀI,HÀ NỘI ĐI HÀ GIANG,HÀ GIANG ĐI HÀ NỘI,THUÊ XE ĐI HÀ GIANG GIÁ TỐT,GIÁ XE TRỌN GÓI NỘI BÀI HÀ NỘI ĐI HÀ GIANG:0942668885.

Taxi Sân Bay Nội Bài đi Hà Giang, Số điện thoại taxi giá rẻ, uy tín ở Hà Giang mới nhất, Các hãng taxi uy tín ở Hà Giang. Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam,phía đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang. Về phía bắc, Hà Giang giáp châu tự trị dân tộc Choang và Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam và địa cấp thị Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Taxi Nội Bài Hà Nôi đi HÀ GIANG : 0942668885 và (024)66873368.


Taxi Sân Bay Nội Bài đi Việt Trì Phú Thọ

Taxi Sân Bay Nội Bài Hà Nội đi Hà Giang,Giá trọn gói: (024)66873000 / (024)66873368.


Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam. phía đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang. Về phía bắc, Hà Giang giáp châu tự trị dân tộc Choang và Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam và địa cấp thị Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Taxi HÀ GIANG, Taxi Nội Bài Service cung cấp thông tin của các nhà xe uy tín, công ty cho thuê xe giá rẻ, các hãng taxi ở HÀ GIANG, đồng thời TAXI NỘI BÀI SERVICE cũng liên kết với công ty cho thuê xe uy tín, các hãng taxi ở HÀ GIANG để có được GIÁ CƯỚC RẺ NHẤT phục vụ khách hàng khi có nhu cầu sử dụng TAXI SÂN BAY NỘI BÀI đi HÀ GIANG và Taxi từ HÀ GIANG đi SÂN BAY NỘI BÀI.

Tổng đài Taxi tại Hà Giang :
Taxi Sơn Dần Hà Giang: +842193861861
Taxi Trường Xuân Hà Giang : +842193860860
Taxi Công Hoàng Hà Giang: +842193508508
Taxi Quản Bạ: +84 94 826 98 62
Taxi Tân Việt: +84 219 3886 977
Taxi Hà Giang: (0219)3.82.82.82
Lưu ý khi đi Taxi ở Hà Giang
– Chỉ nên gọi các hãng taxi uy tín.
– Nếu là phụ nữ, không nên đi taxi một mình vào các cung đường vắng, đêm khuya. Nếu buộc phải đi, trước khi đi, chụp hình ảnh taxi, tài xế gửi cho người thân qua tin nhắn Facebook, Viber, Zalo… để tiện theo dõi.
– Thỏa thuận giá cước nếu đi chặng ngắn hoặc chặng đường dài.
– Nên tìm hiểu khoảng cách điểm đi và điểm đến trước để tránh bị taxi chạy lòng vòng tính thêm cước.
Hoàng Su Phì là một huyện biên giới vùng cao của tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp huyện Xín Mần, phía đông giáp huyện Vị Xuyên, phía đông nam và nam giáp các huyện Bắc Quang, Quang Bình cùng tỉnh.Hoàng Su Phì là một huyện biên giới vùng cao của tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp huyện Xín Mần, phía đông giáp huyện Vị Xuyên, phía đông nam và nam giáp các huyện Bắc Quang, Quang Bình cùng tỉnh.
Diện tích 629,42 km². Huyện có hơn 64.027 người trong 9.700 hộ dân sinh sống tại 25 xã. Huyện lỵ: thị trấn Vinh Quang.
Đến năm 2012, huyện Hoàng Su Phì có 199 thôn, tổ dân phố.
Một phần ba dân số của huyện sống trên vùng cao nên cuộc sống rất khó khăn. Định hướng của huyện là phát triển trồng chè shan tuyết và thảo quả để cải thiện đời sống của nhân dân.
Hoàng Su Phì có 12 dân tộc sinh sống, trong đó đông nhất là dân tộc Nùng chiếm hơn 38%, tiếp đó là dân tộc Dao 22%, H’Mông 13%, còn lại là các dân tộc khác.
Hoàng Su Phì là nơi tập trung nhiều lễ hội của các dân tộc như; lễ hội Khu cù tê của dân tộc La Chí; Cấp sắc, Nhảy lửa, Cầu mùa của dân tộc Dao đỏ; Lồng Tồng của dân tộc Tày, Cúng rừng của dân tộc Nùng…
Năm 1831, châu Vị Xuyên tách thành huyện Vị Xuyên (thuộc phủ Tương An) và huyện Vĩnh Tuy (nay là huyện Hoàng Su Phì).
Sau năm 1975, huyện Hoàng Su Phì có 24 xã: Bản Luốc, Bản Nhùng, Bản Péo, Bản Phùng, Chiến Phố, Đản Ván, Hồ Thầu, Nậm Dịch, Nậm Khòa, Nam Sơn, Nậm Ty, Nàng Đôn, Ngàm Đăng Vài, Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ, Tả Sử Chóng, Tân Tiến, Thàng Tín, Thèn Chu Phìn, Trung Thịnh, Tụ Nhân, Tùng Sán, Vinh Quang.
Ngày 18/11/1983, Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) ban hành quyết định số 136/HĐBT, tách xã Bản Máy của huyện Xín Mần để sáp nhập vào huyện Hoàng Su Phì, tách các xã Trung Thịnh, Nàng Đôn của huyện Hoàng Su Phì để sáp nhập vào huyện Xín Mần, tách các xã Thông Nguyên, Tiên Nguyên, Xuân Minh của huyện Bắc Quang để sáp nhập vào huyện Hoàng Su Phì.
Năm 1976, Hà Giang sáp nhập với Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Su Phì trở thành huyện của tỉnh Hà Tuyên, từ năm 1991, Hà Giang tái lập tỉnh, Hoàng Su Phì trở thành huyện của tỉnh Hà Giang.
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, huyện tiếp nhận lại xã Nàng Đôn từ huyện Xín Mần.
Ngày 20 tháng 8 năm 1999, chuyển xã Vinh Quang thành thị trấn Vinh Quang – thị trấn huyện lị huyện Hoàng Su Phì.
Ngày 1 tháng 12 năm 2003, 2 xã: Tiên Nguyên, Xuân Minh thuộc huyện Hoàng Su Phì chuyển sang trực thuộc huyện Quang Bình.
Phân chia hành chính: Huyện gồm 1 thị trấn Vinh Quang và 24 xã: Bản Luốc, Bản Máy, Bản Nhùng, Bản Péo, Bản Phùng, Chiến Phố, Đản Ván, Hồ Thầu, Nam Sơn, Nàng Đôn, Nậm Dịch, Nậm Khòa, Nậm Ty, Ngàm Đăng Vài, Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ, Tả Sử Choóng, Tân Tiến, Thàng Tín, Thèn Chu Phìn, Thông Nguyên, Tụ Nhân, Túng Sán.
Vị Xuyên là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang. Huyện nằm ở trung tâm tỉnh Hà Giang, phía bắc giáp huyện Quản Bạ, phía tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và huyện Hoàng Su Phì, phía nam giáp huyện Bắc Quang, phía đông là thành phố Hà Giang và huyện Na Hang (Tuyên Quang).
Thời Minh Vị Xuyên có tên là châu Bình Nguyên, sang thời Mạc (thế kỷ 16) đổi thành huyện Vị Xuyên. Năm Minh Mạng 14 (1831), tách huyện Vị Xuyên thành 2 huyện: hữu ngạn sông Lô là huyện Vĩnh Tuy (nay là huyện Hoàng Su Phì) và tả ngạn sông Lô là huyện Vị Xuyên (nay là huyện Bắc Quang).
Năm 1831, châu Vị Xuyên tách thành huyện Vị Xuyên (thuộc phủ Tương An) và huyện Vĩnh Tuy (nay là huyện Hoàng Su Phì). Sau năm 1975, huyện Vị Xuyên có 27 xã: Cao Bồ, Đạo Đức, Đường Âm, Giáp Chung, Lạc Nông, Lao Chải, Linh Hồ, Minh Ngọc, Minh Sơn, Minh Tân, Ngọc Linh, Ngọc Minh, Phong Quang, Phú Nam, Phương Độ, Phương Thiện, Phương Tiến, Thanh Đức, Thanh Hương, Thanh Thủy, Thuận Hòa, Thượng Tân, Tùng Bá, Xín Chải, Yên Cường, Yên Định, Yên Phú.
Ngày 14-5-1981, giải thể xã Thanh Hương, địa bàn nhập vào các xã Thanh Đức và Xín Chải. Ngày 18-11-1983, chuyển thị trấn nông trường Việt Lâm và 5 xã: Thượng Sơn, Quảng Ngần, Trung Thành, Bạch Ngọc, Việt Lâm thuộc huyện Bắc Quang về huyện Vị Xuyên quản lý; cùng năm này, tách 10 xã: Phú Nam, Đường Âm, Yên Phú, Yên Cường, Thượng Tân, Giáp Chung, Lạc Nông, Minh Ngọc, Minh Sơn, Yên Định để thành lập huyện Bắc Mê.
Năm 1976, Hà Giang sáp nhập với Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên, Vị Xuyên trở thành huyện của tỉnh Hà Tuyên, từ 1991, trở lại là huyện của tỉnh Hà Giang.
Ngày 29-8-1994, thành lập thị trấn Vị Xuyên – thị trấn huyện lị huyện Vị Xuyên – trên cơ sở một phần diện tích và dân số của các xã Việt Lâm, Đạo Đức và Bạch Ngọc.
Ngày 23-6-2006, 3 xã Kim Thạch, Kim Linh, Phú Linh của thị xã Hà Giang được sáp nhập về huyện Vị Xuyên và 2 xã Phương Độ, Phương Thiện được sáp nhập về thị xã Hà Giang (nay là thành phố Hà Giang).
Các đơn vị hành chính: 2 thị trấn: Vị Xuyên (huyện lị), nông trường Việt Lâm, nằm trên quốc lộ 2 cách thành phố Hà Giang khoảng 20 km về hướng nam. Các xã: Bạch Ngọc, Cao Bồ, Đạo Đức, Kim Linh, Kim Thạch, Lao Chải, Linh Hồ, Minh Tân, Ngọc Linh, Ngọc Minh, Phong Quang, Phú Linh, Phương Tiến, Quảng Ngần, Thanh Đức, Thanh Thủy, Thuận Hòa, Thượng Sơn, Trung Thành, Tùng Bá, Việt Lâm, Xín Chải.
Kinh tế, xã hội, giao thông: Mặc dù là huyện vùng cao, diện tích cho trồng trọt ít nhưng huyện Vị Xuyên cũng đã đạt được tổng sản lượng lương thực khoảng 40.000 tấn (năm 2005), giữ vững được an ninh lương thực. Bên cạch đó, nhờ có của khẩu Thanh Thủy nên cũng đã có một số cơ sở công nghiệp tại huyện được xây dựng như nhà máy lắp ráp ô tô, khung xe máy, quy hoạch khu công nghiệp “Bình Vàng” trên địa phận Thôn Bình Vàng xã Đạo Đức. Khai thác mỏ chì, kẽm tại Na Sơn xã Tùng Bá, mỏ sắt tại Thuận Hòa Đầu năm 2008, tỉnh Hà Giang cũng vừa quyết định xây dựng nhà máy thủy điện Nậm Ngần, tại suối Nậm Ngần thuộc xã Thượng Sơn.
Vị Xuyên có gần 30 km đường Quốc lộ 2 chạy qua địa phận huyện, tạo điều kiện cho thông thương và giao lưu hàng hoá với cá vùng miền. Các xã, thị trấn đều có đường ôtô về đến trung tâm 100% các xã, thị trấn có điện lưới quốc gia, số hộ có điện chiếm trên 70%, tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 90%. Huyện cũng là nơi có sông Lô chảy qua, và cũng là nơi có cửa khẩu Thanh Thủy đi sang Vân Nam, Trung Quốc.
Du lịch: Vị Xuyên có nhiều di tích lịch sử, danh thắng thu hút du khách như chùa Sùng Khánh, Bình Lâm, có 02 Bảo vật Quốc gia, Suối khoáng Quảng Ngần, đền Cầu má, cửa khẩu Quốc tế Thanh Thủy, hang Tùng Bá, hang Bản Mào, núi Tây Côn Lĩnh (dãy Tây Côn Lĩnh nằm trên địa bàn huyện có đến 40 loài thú, 130 loài chim), hồ Noong, rừng nguyên sinh Minh Tân, suối nước nóng Quảng Ngần, khu du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng Thanh Hà, làng văn hóa dân tộc Dao thôn Lùng Tao – Cao Bồ, Bản Bang – Đạo Đức, dân tộc Tày thôn Thanh Sơn – Thanh Thủy,…
Ngoài những thắng cảnh, Vị Xuyên còn hấp dẫn du khách bởi những lễ hội như: lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng) của dân tộc Tày, Nùng, lễ hội Gioóng boọc (xuống đồng) của dân tộc Giáy, hội Sải sán hay Gàu tào (đi chơi núi) của người H’Mông, Tết nhảy (Giàng chảo đao) của người Dao và những trò chơi dân gian như: ném còn, đu quay, ném yến, đánh quay, bắn nỏ, phi ngựa, leo núi… và các hình thức hát sướng, hát giao quyên của các đôi trai gái dân tộc H’Mông, Dao, Tày, Nùng… những làn điệu dân ca trữ tình của dân tộc Tày, Nùng như: then, cọi, sli, lượn hoặc hát Giầu plềnh của người H’Mông …với các nhạc cụ như: đàn tính, kèn lá, đàn môi, sáo trúc, các bộ trống, xoèng, chọe… Du khách đến Vị Xuyên có cơ hội thưởng thức những món ăn đặc sản như: thảo quả muối, xôi ngũ sắc, rượu thóc Tùng Bá, thịt hun khói, mèn mén, cơm lam …
Xín Mần là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang. Huyện được thành lập theo Quyết định số 49 – CP ngày 1 tháng 4 năm 1965 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách 17 xã: Cốc Pài, Bản Máy, Nàn Xỉn, Xín Mần, Bản Díu, Chí Cà, Thèn Phàng, Pà Vầy Sủ, Ngán Chiên, Cốc Rế, Tả Nhìu, Thu Tà, Nàn Ma, Bản Ngò, Chế Là, Nấm Dẩn, Tân Nam thuộc huyện Hoàng Su Phì.
Ngày 18 tháng 11 năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 136/HĐBT, tách xã Bản Máy của huyện Xín Mần để sáp nhập vào huyện Hoàng Su Phì, tách các xã Trung Thịnh, Nàng Đôn của huyện Hoàng Su Phì để sáp nhập vào huyện Xín Mần và tách các xã Nà Chì, Khuôn Lùng, Quảng Nguyên của huyện Bắc Quang để sáp nhập vào huyện Xín Mần.
Ngày 29 tháng 8 năm 1994, xã Nàng Đôn lại trở về với huyện Hoàng Su Phì. Từ ngày 1 tháng 12 năm 2003, xã Tân Nam thuộc huyện Xín Mần chuyển sang trực thuộc huyện Quang Bình. Ngày 31 tháng 3 năm 2009, chuyển xã Cốc Pài thành thị trấn Cốc Pài.
Vị trí: Xín Mần ở phía Tây Bắc tỉnh Hà Giang. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp các huyện Si Ma Cai, Bắc Hà và Bảo Yên của tỉnh Lào Cai, phía Đông giáp Hoàng Su Phì, phía Nam giáp Bắc Quang của Hà Giang.
Hành chính: Xín Mần có 1 thị trấn huyện lỵ (Cốc Pài) và 18 xã là: Bản Díu, Bản Ngò, Chế Là, Chí Cà, Cốc Rế, Khuôn Lùng, Nà Chì, Nấm Dẩn, Nàn Ma, Nàn Xỉn, Ngán Chiên, Pà Vầy Sủ, Quảng Nguyên, Tả Nhìu, Thèn Phàng, Thu Tà, Trung Thịnh, Xín Mần.
Quang Bình là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Huyện được thành lập ngày 1 tháng 12 năm 2003 theo Nghị định 146/2003/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam trên cơ sở tách 12 xã: Bản Rịa, Yên Thành, Yên Bình, Bằng Lang, Xuân Giang, Nà Khương, Yên Hà, Tiên Yên, Hương Sơn, Tân Trịnh, Vĩ Thượng, Tân Bắc thuộc huyện Bắc Quang; 2 xã Tiên Nguyên, Xuân Minh thuộc huyện Hoàng Su Phì và xã Tân Nam thuộc huyện Xín Mần.
Huyện Quang Bình có 15 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm thị trấn Yên Bình (thành lập ngày 7/12/2010 trên cơ sở xã Yên Bình) và 14 xã: Bản Rịa, Bằng Lang, Hương Sơn, Nà Khương, Tân Bắc, Tân Nam, Tân Trịnh, Tiên Nguyên, Tiên Yên, Vĩ Thượng, Xuân Giang, Xuân Minh, Yên Hà, Yên Thành. Năm 2010, huyện Quang Bình có 77.463 ha diện tích tự nhiên và dân số 56.834 người.
Thị trấn Yên Bình có diện tích 4.750 ha và dân số 6.665. Huyện Quang Bình là đầu mối giao thông quan trọng phía Tây – Nam của tỉnh Hà Giang giao thương với tỉnh Lào Cai và Yên Bái. DO vậy, hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ khu trung tâm thị trấn Yên Bình luôn sôi động. Năm 2009, tổng mức luân chuyển hàng hóa dịch vụ, thương mại – du lịch của thị trấn đạt 21,2 tỷ đồng.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng lương thực quy thóc năm 2009 của thị trấn đạt 244,5 tấn, bình quân lương thực đầu người 485 kg/người/năm
Quản Bạ là một huyện biên giới phía bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang. Huyện được thành lập ngày 15 tháng 12 năm 1962 quyết định số 211-QĐCP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách 13 xã: Thái An, Lùng Tám, Đông Hà, Quản Bạ, Quyết Tiến, Cán Tỷ, Thanh Vân, Bát Đại Sơn, Nghĩa Thuận, Cao Mã Pờ, Tùng Vài, Tả Ván, Nghĩa Hòa thuộc huyện Vị Xuyên.
Ngày 14-5-1981, sáp nhập xã Nghĩa Hòa vào xã Nghĩa Thuận. Ngày 20-8-1999, thành lập thị trấn Tam Sơn – thị trấn huyện lỵ của huyện Quản Bạ trên cơ sở 1.230 ha diện tích tự nhiên và 3.858 nhân khẩu của xã Quản Bạ.
Huyện có diện tích 550 km2 và dân số là 36.000 người (năm 2004). Huyện ly là thị trấn Tam Sơn nằm trên quốc lộ 4C, cách thị xã Hà Giang 46 km về hướng bắc, cách huyện Yên Minh 52 km về phía đông.
Các đơn vị hành chính: Đường lên Cổng trời Quản Bạ, Huyện gồm 1 thị trấn Tam Sơn và 12 xã: Bát Đại Sơn, Cán Tỷ, Cao Mã Pờ, Đông Hà, Lùng Tám, Nghĩa Thuận, Quản Bạ, Quyết Tiến, Tả Ván, Thái An, Thanh Vân, Quản Bạ, Tùng Vài.
Hà Giang nằm ở cực Bắc của Việt Nam, tỉnh này có nhiều ngọn núi đá cao và sông suối. Địa hình của tỉnh Hà Giang khá phức tạp, có thể chia làm 3 vùng. Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều. Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhưng do địa hình cao nên khí hậu Hà Giang mang nhiều sắc thái ôn đới. Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sông Chảy, sườn núi dốc, đèo cao, thung lũng và lòng suối hẹp.Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi, thung lũng sông Lô và Thành phố Hà Giang.
Hà Giang có nhiều núi non hùng vĩ, có đỉnh Tây Côn Lĩnh (2419 m) và ngọn Kiều Liêu Ti (2402m) là cao nhất. Về thực vật, Hà Giang có nhiều khu rừng nguyên sinh, nhiều gỗ quý, và có tới 1000 loại cây dược liệu. Động vật có hổ, công, trĩ, tê tê, và nhiều loại chim thú phong phú khác.
Đất Hà Giang xưa thuộc bộ Tân Hưng, một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Về sau, Hà Giang nằm trong phạm vi thế lực của ba Tộc tướng xứ Thái. Trong giai đoạn Minh thuộc đầu thế kỷ 15, được gọi là huyện Bình Nguyên, đổi thành châu Bình Nguyên từ năm 1473, sau lại đổi tên thành châu Vị Xuyên.
Vào cuối thế kỷ 17, tộc trưởng người Thái dâng đất cho Trung Hoa, đến năm 1728, Trung Hoa trả lại cho Đại Việt một phần đất từ vùng mỏ Tụ Long đến sông Lô. Năm 1895, ranh giới Hà Giang được ấn định lại như trên bản đồ ngày nay. Nhà vua mèo
Hà Giang là nơi có nhiều sản phẩm văn hóa đặc sắc từ truyền thống lâu đời của hơn 20 dân tộc, một địa danh du lịch đáng nhớ bởi cảnh quan thiên nhiên và con người ở đây. Không giống với bất kỳ một nơi du lịch nào ở Việt Nam, đến Hà Giang, du khách có thể thấy được những sản phẩm kết tinh từ truyền thống văn hóa độc đáo của người miền núi, đó là các loại khăn thêu, túi vải, áo váy với các loại hoa văn rực rỡ. Du khách sẽ tham dự những phiên chợ vùng cao đầy thơ mộng.
Lễ mừng nhà mới dân tộc Lô Lô: Lễ mừng nhà mới kéo dài khoảng 2 ngày 2 đêm ở ngôi nhà mới của người dân tộc Lô Lô. Cả bản kéo tới ăn mừng cho ngôi nhà mới. Thầy cúng đi hát, sau đó cùng ăn uống vui chơi, hòa tấu kèn sáo và hát giao duyên nam nữ.
Lễ hội mùa xuân: Đây là lễ hội vui xuân của dân tộc H’mông và dân tộc Dao, thường được tổ chức vào những ngày sau Tết Nguyên Đán và kéo dài từ 3 đến 7 ngày. Lễ hội mang tính chất tổng hợp mừng công, cầu mưa, cầu con trai. Lễ hội có thi bắn nỏ, hát giao duyên, ném pa páo, uống rượu, mở tiệc đãi khách.
Lễ hội vỗ mông của dân tộc Mông: Ngày mùng 5 Tết Nguyên Đán hằng năm, cái chàng trai,cô gái đổ về Mèo Vạc nhằm tìm cho mình vợ(chồng).Khi tham gia lễ hội, các chàng trai,cô gái tìm đối tượng mà họ cảm thấy phù hợp với mình rồi vỗ mông đối tượng và chờ “đối phương” đáp lại.Đáng buồn,tục lệ tảo hôn vẫn tiếp diễn trong lễ hội này.
Kinh tế: Một trang trại ở Hà Giang, tiêu biểu cho mô hình nông-lâm kết hợp.
Hà giang là vùng miền núi nên dân số ít, mật độ dân số thấp, người Mông chiếm đa số, còn lại là các sắc dân gồm Thổ, La Chí, Tày, Dao, Mán, Nùng, Giáy và Lô Lô… Phần đông đều thờ cúng tổ tiên, thần linh; và đều có những sắc thái văn hóa đặc thù.
Cũng vì địa thế toàn rừng núi nên kinh tế Hà Giang tương đối kém phát triển. Lâm sản chính là vài loại gỗ quý như lát hoa, lát da đồng; và các loại gỗ cứng như lim, sến, trai, táu, đinh. Củ nâu, vầu, nứa ở đâu cũng có. Nông sản gồm lúa, ngô, khoai và các loại đậu đỗ. Vùng chân núi Tây Côn Lĩnh trồng nhiều trà. Dân chúng cũng trồng cây ăn trái, mận và lê ở vùng Đồng Văn, Hoàng Su Phì rất nổi tiếng. Nghề nuôi ong lấy mật khá thịnh hành. Rừng Hà Giang có nhiều động vật hoang dã như phượng hoàng, trăn, rắn, công, trĩ…
Khoáng sản có mỏ chì, đồng, thủy ngân và cát trộn vàng. Sông Năng và Bảo Lạc có các kỹ nghệ lọc vàng nhưng vẫn còn thô sơ, ngoài ra chỉ toàn những tiểu công nghệ sản xuất vật dụng hàng ngày. Nền thương mại Hà Giang chỉ giới hạn ở sự trao đổi lâm sản với miền xuôi và với Trung Quốc.
Các vùng núi thấp như Vị Xuyên, Bắc Quang có kinh tế phát triển hơn vùng núi. Dựa vào sông Lô và lượng mưa lớn, các ngành nông nghiệp ở khu vực này rất phát triển, không kém gì vùng núi trung du. Nơi đây có vùng trồng cam sành nổi tiếng, những cánh đồng phì nhiêu…
Rải rác từ Vĩnh Tuy lên đến Vị Xuyên là các nhà máy sản xuất trà, đặc sản của Hà Giang có trà Shan tuyết cổ thụ (xã Cao Bồ). Đặc điểm trà Shan Tuyết là sạch sẽ, không có thuốc trừ sâu và thuốc kích thích, các nhà máy sản xuất trà hiện nay còn khuyến khích nhân dân trong vùng trồng xen kẽ cây gừng giữa các luống trà. Trà Shan tuyết cổ thụ của Hà Giang thường được xuất khẩu sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản và một số nước Tây Âu, chưa thịnh hành trong thị trường nội địa như trà Tân Cương – Thái Nguyên.
Sau năm 1954, tỉnh Hà Giang có tỉnh lị là thị xã Hà Giang và 4 huyện: Bắc Quang, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Vị Xuyên. Ngày 15 tháng 12 năm 1962, chia huyện Đồng Văn thành 3 huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc và Yên Minh; chia huyện Vị Xuyên thành 2 huyện: Vị Xuyên và Quản Bạ.

Taxi Nội Bài Service : 
Điện thoại : (024) 66873000 / (024) 66873368
Hotline : 0942668885
 Email : taxinoibaiairport@gmail.com
Website : www.taxinoibaiservice.com.vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét